Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cảm nhận bài thơ Tây Tiến



Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cảm nhận bài thơ Tây Tiến và cây đàn ghita
Trong các vần thơ bao giờ cũng ẩn chứa một vẻ đẹp khiến cho người đọc say sưa thưởng thức. Có vẻ đẹp nó cháy như tình yêu mãnh liệt của xuân diệu, có vẻ đẹp đơn sơ giản dị tình quê như nguyễn bính, có vẻ đẹp rực rỡ, có vẻ đẹp u buồn. Và cũng có những vẻ đẹp mang màu bi tráng như hai đoạn thơ sau. Đoạn thơ trích trong tây tiến thuộc phần cuối nói về sự hi sinh của người lính. Còn đoạn trích trong đàn ghita của lorca nằm ở phần đầu và giữa của bài thơ, gợi hình ảnh của lorca trên con đường đấu tranh công lí và nghệ thuật và số phận bi thảm của lorca. Hai bài thơ đều có một vẻ đẹp riêng. 
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-cam-nhan-ve-bai-tho-tay-tien.html

Với bốn câu thơ trong bài tây tiến
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc trời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độ hành
Quang dũng đã diễn tả cái chết bi tráng của người lính, không chỉ còn là những mất mát về vật chất đời sống như trong những câu thơ của chính hữu
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Câu thơ rải rác biên cương mồ viễn xứ đã tái hiện lại cái chét thê hương của người lính trên đường hành quân. Một câu thơ nhưng sử dụng nhiều từ hán việt, quang dũng đã mở ra một không khí đầy trang nghiêm. Đó là không gian rộng lớn, biên cương đó là sự ra đi hàng loạt rải rác, đó còn là những cái chết tha phương đầy cô đơn, mồ viễn xứ. Sự chết chóc đấu tranh con đường hành quân lạnh léo đầy cô đơn. Thế nhưng, đối lập với không khí trang nghiêm tang tóc ấy lại là một lời khẳng định hùng hồn: chiến trường đi chẳng tiếc trời xanh. 

gia sư bình dương thủ dầu một cho rằng Đời xanh là tuổi trẻ đây chính là lí do ý thức về sự quý giá của quãng thời gian bùng nổ ước vọng khát khao của con người. Sóng, đúng với câu thơ của thanh thảo chúng tôi đã đi không tiếc đời mình. Những người lính ấy nhát nhất lòng lòng chẳng tiếc tất cả họ vì đất nước tổ quốc xem nhẹ cái chết. Đó là hành động của giới trẻ khi thấy đất nước lâm nguy, đó là một truyền thống, một lẽ sống quý gí được truyền từ đời này sang đời khác. 
xem thêm: gia sư bình dương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.