Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

Gia sư dạy kèm Bình Dương phân tích bài thơ đất nước của Tố Hữu



Gia sư Bình Dương thấy rằng mọi vật thể tồn tại trên trái đất này đều có nguồn gốc và quá trình hình thành sinh ra nó. Như cây có cội, như nước có nguồn, như con người có quê hương. Con người từ khi sinh ra và lớn lên, luôn mang trong mình nhiều gắn kết, mối dây ràng buộc. Đó là gia đình, là con người thân thương, dòng sông quê hương, ghế đá, hàng cây. Tất cả thu gọn lại bằng hai từ thiêng liêng: đất nước. Con người sống trong đất nước, yêu đất nước, đất nước gắn kết con người. Thế nên, cảm hứng đất nước luôn là cảm hứng dạt dào, xúc cảm nhất, tiêu biểu là hai đoạn trích trong bài việt bắc của tố hữu và đất nước của nguyễn khoa điềm.
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/gia-su-day-kem-binh-duong-noi-ve-bai-tho-dat-nuoc-tren-phuong-dien-lich-su.html
 
Đất nước là chủ đề không còn xa lạ. Đất nước là vần thơ, là câu hát, là cảm hứng bất tận cho thi ca. Song ấn tượng sâu đậm về đất nước trong tim mỗi người đều khác nhau. Gặp gỡ như ở đề tài đất nước nhưng tố hữu và nguyễn khoa điềm lại đưa ra hai góc nhìn thú vị, khác nhau về cảm hứng đất nước.
Trong việt bắc của tố hữu, đất nước chính là nỗi nhớ khôn nguôi về những ngày quân- dân gắn bó cùng nhau ra trận. Cùng nhau cất lên những khúc ca ra trận anh dũng, khúc ca tự hào niềm tin về một tương lai tươi đẹp. Đoạn thơ nằm ở những câu nói về tình cảm sâu nặng, thuye chung nỗi nhớ da diết của người cán bộ đối với việt bắc và người dân nơi đây. Giờ phút chia ly, kí ức trỗi dậy, làm sao có thể quên được chiến thắng điện biên phủ năm ấy:
gia su day kem binh duong phan tich bai dat nuoc

Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay
Gia sư Minh Trí thấy từ láy tượng thanh, tượng hình điệp điệp trùng trùng mở ra một quy mô lực lượng hùng hậu, rộng lớn, làm sống lại từng giây phút khí thế hào hùng, không khí sôi sục của buổi ấy, sức mạnh của quân đội như làn sóng vũ bão. Từ trong bức tranh chiến đấu khắc nghiệt, chân dung người lính hiện lên với một tư thế hiên ngang, bất khuất.
xem thêm: gia sư tri thức bình dương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.